Nhận định, soi kèo Juarez vs Santos Laguna, 10h00 ngày 30/1: Không thắng Laguna thì thắng ai

Nhận định 2025-02-03 10:36:06 77434
ậnđịnhsoikèoJuarezvsSantosLagunahngàyKhôngthắngLagunathìthắkết quả la liga   Linh Lê - 28/01/2025 22:52  Mexico
本文地址:http://casino.tour-time.com/news/%C2%A0%C2%A0%20H%C6%B0%20V%C3%A2n%20-%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%2004/05/2024%2004:30%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%C2%A0Nh%E1%BA%ADn%20%C4%91%E1%BB%8Bnh%20b%C3%B3ng%20%C4%91%C3%A1%20gi%E1%BA%A3i%20kh%C3%A1c
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Western United vs Central Coast Mariners, 15h00 ngày 29/1: Cửa dưới thất thế

"Quán nhậu có gì vui? Tụ tập có gì vui?... Gia đình sẽ là tổ ấm, ta sẽ tìm được hạnh phúc cuộc đời”, PGS.TS Đỗ Xuân Thảo - bố Đỗ Nhật Nam - viết.

Gia đình đóng vai trò quan trọng

Trong ngày Gia đình Việt Nam (28/6), PGS.TS Đỗ Xuân Thảo (ĐH Sư phạm Hà Nội) - bố Đỗ Nhật Nam - tâm sự: “Gia đình là khi trở về nhà, bố ló mặt vào ô cửa nhỏ xíu gọi to: Thằng bếu, thằng bếu. Con hớn hở chạy ùa ra nao nức: Con đây! Rồi ôm, rồi thơm, rồi nằm gác chân lên nhau trên ghế hát vài câu vu vơ không đầu cuối.

Gia đình là những buổi chiều đi làm về thấy trên bếp đang sôi nồi cơm thơm gạo mới, thấy người phụ nữ của mình lấm tấm giọt mồ hôi, chỉ kịp ngẩng lên hỏi anh về rồi đấy à, rồi lại lui cui với bữa ăn chiều ngọt đượm.

Gia đình là nơi căn phòng nhỏ ngập tràn sách. Ta có thể nằm dài để tỉ mẩn xem lại từng cuốn sách đã úa vàng. Sau nhiều lận đận, qua bao đợt chuyển nhà, qua bao phen khốn khó, những cuốn sách ấy vẫn ở lại, như một “nhân chứng của tình yêu”.

{keywords}

Gia đình Đỗ Nhật Nam trong ngày sinh nhật chị Phan Hồ Điệp. Ảnh: FBNV.


Đối với người cha Đỗ Xuân Thảo, cảm giác tuyệt vời nhất khi về với gia đình là được ôm Đỗ Nhật Nam vào lòng: “Được chạm vào chân con chắc nịch. Được cà bộ râu lởm chởm vào má con. Được chạy đuổi nhau thình thịch dọc cầu thang. Được nghe tiếng con, bố ơi, bố à”.

"Quán nhậu có gì vui? Tụ tập có gì vui?... Gia đình sẽ là tổ ấm, ta sẽ tìm được hạnh phúc cuộc đời”, đó là thông điệp người cha muốn nhắn gửi trong ngày đặc biệt này.

Với Đỗ Nhật Nam, trong gia đình, em là thành viên nhỏ tuổi nhất nhưng luôn cứng rắn. Trong năm đầu tiên xa bố mẹ sang Mỹ du học, Nhật Nam rất mạnh mẽ, em tâm sự, mình không buồn.

Khi đối thoại cùng mẹ, Nam viết: "Buồn sao được mẹ khi ngày nào em cũng nhìn thấy mẹ qua màn hình. Mà mẹ ơi, nhìn qua màn hình thấy mẹ… xinh lắm. Rồi em chỉ cần nhìn mẹ thôi chứ không bị mẹ véo vào đùi, không bị mẹ dựa vào vai, không bị mẹ nằm gối đầu lên bụng, không bị mẹ bất thình lình ôm choàng vào lòng. Cho nên, em dễ chịu lắm mẹ à”.

"Sự mạnh mẽ" của Nhật Nam đã được mẹ… phát hiện. Nói với con, chị Điệp tâm sự: “Em không buồn tẹo nào đâu. Mà nhưng, mẹ ơi, mẹ chờ em chút nhé. Mẹ biết, chỉ là em ra ngoài để… lau nước mắt thôi mà. Nhưng khi trở vào, em vẫn nhoẻn cười với đôi mắt đỏ hoe và nói: Em không buồn đâu mẹ nhé!".

Điểm nhấn của sự gắn kết trong gia đình được thể hiện trong bộ 3 cuốn sách được ra mắt trong tháng 5 vừa qua: Đường xa con hát (tác giả Đỗ Nhật Nam), Tròn một vòng yêu thương (tác giả Đỗ Xuân Thảo), Yêu thương mẹ kể ( tác giả Phan Thị Hồ Điệp - mẹ Đỗ Nhật Nam).

Cách dạy con nổi tiếng trên mạng

Đỗ Nhật Nam được sinh ra tại Nhật, 4 tuổi, em trở về sinh sống cùng gia đình ở Việt Nam. Mẹ Nhật Nam đã tìm hiểu rất nhiều sách và quyết tâm áp dụng phương pháp nuôi dạy con kiểu Nhật.

Khi mang bầu, chị Điệp áp dụng những bài học về thai giáo bằng âm nhạc, bằng chuyện kể. Chị cũng áp dụng phương pháp giáo dục Montessori ( tiến trình giáo dục đặc biệt dựa vào việc học qua cảm giác).

{keywords}

Khi vừa về nước, Đỗ Nhật Nam chụp ảnh dã ngoại cho mẹ. Ảnh: FBNV.


Trên Facebook, chị Phan Hồ Điệp thường xuyên chia sẻ cách dạy con với phương châm nhẹ nhàng, tinh tế. Chị chia sẻ: “Giai đoạn 2-3 tuổi có thể coi là bước tiến vượt bậc trong phát triển ngôn ngữ của trẻ. Nó làm cho đứa trẻ “yêu ơi là yêu”, vì sự líu lo, ríu rít suốt ngày. Chính vì thế, tận dụng để dạy ngôn ngữ cho trẻ là điều rất tuyệt.

Bên cạnh đó, chị thường xuyên đọc sách cho con, chơi diễn kịch cùng con, nói chuyện cùng con càng nhiều càng tốt, cùng con xem phim, gọi tên đồ vật gắn liền chức năng, dạy con về những tính từ, giao tiếp, cùng con ghi nhật ký.

Lớn thêm một chút, dạy con theo phương pháp tích hợp được chị Điệp chú trọng. Mỗi ngày, chị dạy con 15 phút về các môn Toán, Khoa học, Tiếng Việt.

Trước khi vào lớp 1, chị Điệp dạy con về cách quan sát, khả năng tập trung, ngồi học đúng tư thế, chơi với những con chữ, cách cảm nhận. Và đặc biệt, đó là chuẩn bị tâm lý trước khi đến trường cho con. Mẹ cùng con thường chơi những trò chơi về lớp học như cô giáo – học sinh.

Chia sẻ về con, chị Điệp cho biết: Nam không có những tố chất đặc biệt khác thường. Khi còn nhỏ, cháu cũng không phát triển vượt trội so với độ tuổi. Những gì Nam đạt được hôm nay là nhờ sự nỗ lực, kiên trì rèn luyện.

Nói về gia đình, Đỗ Nhật Nam tâm sự: "Bố mẹ em đều là giáo viên dạy văn nên đã giúp em rất nhiều khi trau dồi ngôn ngữ. Em luôn tự học và tự nỗ lực, nhưng bố mẹ chính là những người đặt nền tảng đầu tiên, dẫn dắt em đi những bước đầu tiên để em có được như bây giờ".

Đạt đến sự thành công như hôm nay, gia đình Đỗ Nhật Nam trở thành cảm hứng cho nhiều tổ ấm khác. Mỗi chia sẻ về cách nuôi dạy con, cách bày tỏ tình cảm trong cuộc sống của gia đình Nam đều nhận được sự ủng hộ, thu hút hàng nghìn lượt thích, bình luận.

Chị Phan Hồ Điệp kể về hai lần đánh con:

Lần đầu tiên là những ngày đầu khi Nam học lớp 1.

Hôm đó, Nam về đến cổng đã khoe với mẹ: "Hôm nay, em được hai điểm mười". Hai mẹ con cười tíu tít. Chả là những ngày đầu đi học, Nam toàn điểm 5, 6 thôi, hôm nay được những hai điểm 10, vui là phải. Xong, hai mẹ con chơi đùa, đọc sách, ăn tối, nghe nhạc, xem phim, quên chuyện hai điểm 10.

Đến gần lúc chuẩn bị sách vở cho buổi đi học hôm sau, mình mới hỏi: À, chàng trai cho mẹ xem hai điểm 10 oách xà lách của em nào. Nam tròn xoe mắt, ngơ ngác: Ơ, mẹ nhầm à, làm gì có điểm 10 nào đâu mẹ.

Mình ngạc nhiên hết cỡ, nói: Em khoe với mẹ mà. Mình đi từ giá sách ra chỗ Nam bằng những bước chân giận dữ, mặt đỏ lên. Có lẽ Nam nhìn điệu bộ của mẹ sợ quá nên òa khóc. Mình càng bực tức.

Mình phát vào mông con và nói: Em nói dối mẹ. Mẹ đánh để em nhớ. Em nhớ nhé. Nam càng khóc to hơn, nức nở. Mình bỏ vào nhà.

Ngày hôm sau, lo lắng con không trung thực, chị đến gặp cô giáo. Nghe cô kể chuyện, chị biết đã hiểu nhầm con. Nhật Nam được hoa điểm 10 nhưng mẹ nghe không rõ, nghĩ rằng điểm 10. Cậu bé nghĩ mẹ không thích hoa điểm 10 nên sợ quá, không giải thích.

Trận đòn đã khiến người mẹ bật khóc trên đường từ trường về nhà.

Trận đòn thứ hai, trong lần du lịch tại đồng Tháp, Nam đi vào vũng bùn lầy, bị lún xuống. Trong lúc bố hốt hoảng kéo con lên, chị đánh liền mấy cái lên người con. Đỗ Nhật Nam òa khóc. Người mẹ cũng không hiểu mình vừa làm gì.

“Về sau, khi bình tĩnh, mình nghĩ đó chính là hành động vì mình thương con quá mà không biết làm gì. Nói như vậy cho 'nhẹ tội' nhưng hình như là đúng” – chị tâm sự.


(Theo Zing)">

Cách dạy con đặc biệt trong gia đình Đỗ Nhật Nam

2. Cảm xúc trong giọng nói

Có một thuật toán máy tính có thể dự đoán hôn nhân hạnh phúc với độ chính xác là 79%, chỉ bằng cách sử dụng giọng nói của vợ hoặc chồng khi giao tiếp. Các nhà khoa học đã phân tích cuộc trò chuyện của hơn 100 cặp vợ chồng đến gặp chuyên gia tâm lý và sau đó theo dõi tình trạng hôn nhân của họ trong 5 năm.

Kết quả cho thấy, những yếu tố như cường độ, cao độ, độ rung đều có thể biểu thị cảm xúc mạnh mẽ. Nội dung của lời nói là điều đáng chú ý, thế nhưng những yếu tố khác như đã nêu ở trên cũng quan trọng không kém. Cách nói cũng thể hiện được thái độ và và triển vọng hạnh phúc của cặp vợ chồng.

3. Đồng nghiệp khác giới

Theo các nhà nghiên cứu Đan Mạch, những người làm việc thường xuyên được “bao vây” bởi các đồng viên khác giới thường có tỷ lệ ly hôn cao hơn 15%. Nghiên cứu về vấn đề này được thực hiện trên quy mô lớn thông qua kết quả thu được từ tất cả các cặp đôi đã kết hôn từ năm 1981 đến năm 2002 ở Đan Mạch. Có đến khoảng 100.000 người trong số này đã ly hôn.

4. Ảnh hưởng từ mẹ

Phụ nữ có tỷ lệ nộp đơn ly hôn thường xuyên hơn. Hơn nữa, đã có nghiên cứu chỉ ra rằng hầu hết các cặp vợ chồng đều “học tập” hành vi của cha mẹ, đặc biệt là mẹ của họ. Các nhà xã hội học đã nghiên cứu hành vi của 7.000 người và phát hiện ra rằng nếu một người mẹ bắt đầu một mối quan hệ mới, khá thường xuyên (cho dù đó là hôn nhân hay chỉ là chung sống), thì những đứa con trưởng thành của họ cũng sẽ cư xử như vậy.

5. Phớt lờ mâu thuẫn

John Gottman đã nêu ra 4 dấu hiệu của ly hôn: sự coi thường, vị trí của người là nạn nhân, sự chỉ trích và thờ ơ trước xung đột. 4 yếu tố này đều có thể để lại những ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc trò chuyện, hay lâu dài là mối quan hệ của hai người. 

Các cặp vợ chồng khó có thể tránh khỏi tranh cãi và bất hòa. Tuy chúng thường đi kèm với khoảng thời gian không dễ chịu, những cuộc tranh luận này vẫn giúp làm sáng tỏ những mong muốn và nguyện vọng riêng tư của mỗi người, giúp giải quyết những bất mãn sâu kín nhất. Nếu cả hai luôn tránh né trò chuyện về bất đồng, sự khó chịu và phẫn uất sẽ ngày một nghiêm trọng hơn.

6. Thái độ tiêu cực của chồng đối với bạn bè của vợ

Kết quả từ một khảo sát trên 373 cặp đôi hơn 16 năm chung sống cho thấy, có đến 46% các cặp vợ chồng đã ly hôn vào năm thứ 16 của cuộc hôn nhân. Một nguyên nhân phổ biến cho rạn nứt này là các chỉ trích của người chồng đối với bạn bè của vợ.

Theo các nhà khoa học, mối quan hệ giữa phụ nữ và bạn bè của họ đặc trưng bởi sự gần gũi và hỗ trợ về mặt tình cảm, do đó thường kéo dài lâu hơn. Trong khi đó, tình bạn của nam giới thường phụ thuộc vào các hoạt động chung của hai bên. Vì vậy, đàn ông dễ dàng thay đổi đối tượng giao thiệp và không dễ làm thân với bạn bè của vợ, đặc biệt là những đối tượng mà họ không có cảm tình.

7. Tình cảm quá mức của cặp đôi mới cưới

Nhà tâm lý học Ted Huston đã nghiên cứu 168 cặp vợ chồng trong vòng 13 năm kể từ khi kết hôn. Kết quả được công bố trên tập san Interpersonal Relations and Group Processes vào năm 2001, trong đó nêu rõ: “Khi mới cưới, những cặp vợ chồng mà sau đó ly hôn trong vòng 7 năm trở lên có sự thể hiện tình cảm với nhau nhiều hơn gần 1/3 so với các cặp đôi sau cùng duy trì được hôn nhân thành công”.

Điều này là do, những cặp đôi bắt đầu mối quan hệ bằng cảm xúc lãng mạn mạnh mẽ thường khó duy trì cường độ của những cảm xúc đó. Dần dà, điều này sẽ gây ra nhiều sự thất vọng và cảm giác tình cảm nhạt phai. Chuyên gia Aviva Patz nói: “Những cuộc hôn nhân bắt đầu với ít điều lãng mạn kiểu Hollywood thường có tương lai đầy hứa hẹn hơn”.

8. Nghèo đói và thất nghiệp

Rõ ràng là sống trong điều kiện khó khăn là điều không hề dễ dàng. Các mối quan hệ trong những gia đình này thường dễ tan vỡ hơn so với những gia đình có được sự ổn định về tài chính. Bob Birrell, đồng tác giả của một nghiên cứu về kết quả tài chính của các bậc cha mẹ sau khi ly thân, xác nhận điều đó. Ông chia sẻ: “Hầu hết những người đàn ông đã ly thân và ly hôn có thu nhập thấp, và họ ít khi chi trả để đảm bảo cho hạnh phúc của người vợ và con cái”.

9. Giường chật chội

Vợ chồng nên ngủ riêng hoặc ngủ trên giường có diện tích rộng rãi để bảo đảm sức khỏe tinh thần và thể chất, có giấc ngủ ngon và từ đó duy trì bầu không khí vui vẻ trong gia đình. Các nhà khoa học nghiên cứu về giấc ngủ đã phát hiện ra rằng, 30-40% các cặp vợ chồng ngủ khác giường với nhau. Hành động này là điều có lý bởi nếu không có được thời gian ngủ nghỉ chất lượng, cả hai sẽ dễ sinh ra khó chịu, cáu bẳn, lâu ngày tích tụ thành mâu thuẫn lớn khó hòa giải./.

Theo VOV

Sập bẫy đắng cay khi ngoại tình với vợ cũ

Sập bẫy đắng cay khi ngoại tình với vợ cũ

Không thể cưỡng lại sự cám dỗ khi gặp lại, tôi đã ngoại tình với vợ cũ và cay đắng biết mình sập bẫy ngay sáng hôm sau.

">

Dấu hiệu báo trước đổ vỡ hôn nhân

Việt Nam nằm trong top 10 nước lười vận động nhất thế giới - 1

Theo Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn, sức bền, thể lực vẫn là một nỗi lo chưa dứt của đội tuyển bóng đá Việt Nam (Ảnh: Trần Minh).

"Tôi cho rằng, mỗi chúng ta không nên xấu hổ trước đánh giá này mà hãy coi đó là một khuyến cáo bổ ích để cùng nhìn lại chính mình và có sự thay đổi phù hợp", Thứ trưởng Thuấn nói. 

Theo Thứ trưởng, với ngành y tế, đây là tín hiệu cảnh báo để không ngừng hoàn thiện các chính sách và chiến lược quốc gia nhằm thúc đẩy sức khỏe cộng đồng.

Trong đó, một trong những nhiệm vụ quan trọng là khuyến khích sự tham gia tích cực của người dân vào việc rèn luyện thể chất, đồng thời nâng cao nhận thức về dinh dưỡng khoa học. 

Việc cải thiện thể lực và sức bền không chỉ đóng góp cho cá nhân mà còn cho toàn xã hội, giảm thiểu áp lực lên hệ thống chăm sóc sức khỏe, đặc biệt trong bối cảnh nguồn lực y tế ngày càng phải đối mặt với nhiều thách thức.

"Chúng ta đã đạt được những bước tiến mạnh mẽ để nâng cao tầm vóc người Việt. Thế nhưng, nếu để ý qua những trận đấu đỉnh cao có tuyển Việt Nam tham dự, chúng ta sẽ thấy sức bền, thể lực vẫn là một nỗi lo chưa dứt. Với vận động viên chuyên nghiệp đã vậy thì với người dân chúng ta còn đáng lo hơn", Thứ trưởng Thuấn nhấn mạnh. 

Nhiều bệnh vì lười vận động, ăn uống thiếu cân bằng

Nhiều nghiên cứu y học đã chỉ ra rằng, rèn luyện thường xuyên giúp giảm nguy cơ trầm cảm, lo âu, cải thiện chất lượng giấc ngủ. Trong khi đó, thói quen lười vận động, chế độ ăn uống thiếu cân bằng đã dẫn đến sự gia tăng nhanh chóng của các bệnh liên quan đến thừa cân và béo phì trong những năm gần đây.

Theo Thứ trưởng, để thay đổi thói quen của người dân rất khó khăn và công tác tuyên truyền đóng vai trò then chốt.

Ngành Y tế đã, đang và sẽ tiếp tục nỗ lực để cùng cản trở "đà tăng trưởng" đáng lo ngại này bằng những tham mưu chính sách, hướng dẫn chuyên môn, khuyến cáo… Mục tiêu tránh những áp lực có thể ngày càng lớn lên hệ thống y tế vì các bệnh liên quan đến thừa cân, béo phì. 

Việt Nam nằm trong top 10 nước lười vận động nhất thế giới - 2

Nghiên cứu cho thấy tập thể dục đều đặn giúp giảm nguy cơ mắc nhiều bệnh tật (Ảnh: H.L).

Tuy nhiên, thân thể là của riêng mỗi người, việc ăn uống, tập luyện là tự thân, không ai có thể định đoạt. Vì thế, việc khởi xướng những phong trào, thúc đẩy tinh thần thể dục và thực hành dinh dưỡng khoa học trong cộng đồng để tuyên truyền, nâng cao nhận thức về tự rèn luyện vẫn là giải pháp thực tế và bền vững nhất.

"Qua 2 lần tổ chức thành công với hàng nghìn người tham gia, lan tỏa tới hàng chục triệu người, Tôi khỏe đẹp hơn đã trở thành một phong trào, một mô hình truyền thông về nâng cao sức khỏe cộng đồng.

Từ đó khích lệ tất cả chúng ta không ngừng nỗ lực vì một cuộc sống khỏe mạnh hơn, những tấm gương vượt lên chính mình, chứ không đơn thuần là cuộc ganh đua về sắc đẹp", Thứ trưởng Thuấn nhấn mạnh. 

Cuộc thi Tôi khỏe đẹp hơn do Báo Sức khỏe và Đời sống tổ chức. Với mục tiêu vận động người dân tích cực rèn luyện sức khỏe và thực hành dinh dưỡng khoa học, cuộc thi mỗi năm đều thu hút hơn 3.500 người trực tiếp đăng ký tham gia, đồng thời lan tỏa tới hàng chục triệu người khắp cả nước.

Chủ đề của cuộc thi năm nay là "cùng khỏe, cùng đẹp, cùng hạnh phúc", kéo dài 3 tháng với 3 vòng thi để tìm ra những người có sự thay đổi ấn tượng nhất, truyền cảm hứng nhất. 

">

Việt Nam nằm trong top 10 nước lười vận động nhất thế giới

Nhận định, soi kèo Newcastle vs Fulham, 22h00 ngày 1/2: Hướng về Top 4

104321 swiss astana 2 176380 5643.jpg
Ảnh: Fox Business

Thời điểm đó, chiếc máy bay chở theo 319 hành khách và 18 thành viên phi hành đoàn. Rất may không có thương tích nào được ghi nhận.

Trong thông báo ngày 17/8, đại diện hãng hàng không cho biết: “Việc hạ cánh khẩn cấp do vấn đề y tế diễn ra suôn sẻ. Tuy nhiên, vì đường lăn tại sân bay Astana đã đóng nên phi hành đoàn buộc phải quay máy bay 180 độ ngay trên đường băng. Bánh trước của máy bay lao xuống bãi cỏ và bị mắc kẹt”.

104322 swiss 777 astana 60472 658.jpg
Ảnh: Fox Business

Sự cố không mong muốn đã khiến chuyến bay không thể tiếp tục, toàn bộ hành khách phải nghỉ đêm tại các khách sạn ở Astana.

Sang ngày hôm sau, hãng hàng không Austrian Airlines đã đưa máy bay đến Astana đón hành khách đến Áo. Sau đó, một máy bay khác của hãng hàng không Thụy Sĩ được điều đến thủ đô của Áo để đưa hành khách đến Zurich như lịch trình ban đầu.

Sự cố này đã gây ảnh hưởng dây chuyền đến mạng lưới bay quốc tế của hãng hàng không Thụy Sĩ, khiến họ buộc phải hủy hoặc hoãn nhiều chuyến bay đến Los Angeles (Mỹ), Bangkok (Thái Lan) hay Sao Paulo (Brazil) trong các ngày sau đó.

Đâm phải chim, máy bay hạ cánh khẩn cấpTÂY BAN NHA - Hôm 10/8, chuyến bay từ sân bay Leeds Bradford đến Palma De Majorca của hãng hàng không Jet2 đã phải hạ cánh khẩn cấp vì đâm phải chim chỉ sau hơn một giờ cất cánh.">

Máy bay chở hơn 300 người bị mắc kẹt trong cỏ sau khi hạ cánh khẩn cấp

  {keywords}

Dự án “Tăng cường hệ thống trợ giúp xã hội Việt Nam” là dự án do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội thực hiện nhằm mục đích giảm nghèo bền vững. Dự án hỗ trợ việc hợp nhất thông tin và quy trình nhằm đơn giản hóa các thủ tục trong hệ thống trợ giúp xã hội của Việt Nam.

Dự án hợp nhất cơ sở dữ liệu hiện hành thành một cơ sở dữ liệu quốc gia về các hộ gia đình nghèo, cận nghèo và các đối tượng hưởng chính sách trợ giúp xã hội để đặt nền móng cho việc hợp nhất các chương trình và tăng tính hiệu quả của chi tiêu công trong lĩnh vực giảm nghèo và trợ giúp xã hội.

{keywords}

Bốn đối tượng hưởng lợi của dự án bao gồm: Hộ nghèo; Hộ có thành viên đang hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng; Hộ dân tộc thiểu số ở vùng chưa có điện lưới; Hộ dân tộc thiểu số có con là học sinh trung học phổ thông ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.

Gói hỗ trợ dành cho hộ gia đình của dự án có 2 phần: Hỗ trợ hiện hành và hỗ trợ bổ sung. Các khoản hỗ trợ hiện hành gồm: tiền điện, với số tiền tương đương 30kWh/hộ/tháng; chi phí học tập cho trẻ em 70.000 đồng/em/tháng (9 tháng/năm); tiền ăn bằng 40% mức lương tối thiểu/tháng và tiền ở bằng 10% mức lương tối thiểu/tháng tính trong 9 tháng/năm cho học sinh dân tộc thiểu số hoặc dân tộc Kinh thuộc hộ nghèo, đang học trung học phổ thông ở xã, thôn.

Các khoản hỗ trợ bổ sung gồm: Hỗ trợ phụ nữ mang thai 70.000đ/người/tháng (tối đa 9 tháng); hỗ trợ trẻ từ 0 đến dưới 3 tuổi thuộc hộ nghèo: 70.000đ/em/tháng. Hỗ trợ trẻ từ 3 đến dưới 16 tuổi thuộc hộ nghèo không đi học: 70.000đ/em/tháng (9 tháng/năm).

Gói trợ cấp xã hội dành cho các hộ gia đình được hợp nhất chi trả tại Bưu điện văn hóa xã hoặc tại nhà các đối tượng đặc biệt khó khăn.

Các đối tượng thuộc 3 nhóm bổ sung của dự án sẽ đến UBND xã để làm thủ tục đăng ký. Sau khi được phê duyệt, khoản trợ cấp của 3 nhóm đối tượng này, cùng với các khoản trợ cấp theo các chính sách hiện hành được tích hợp của tất cả các thành viên trong hộ gia đình (nếu có), sẽ được chi trả tại bưu điện xã/phường nơi cư trú từ 5 đến 18 hàng tháng.

{keywords}

Thắc mắc của người dân sẽ được cộng tác viên thôn/bản, cán bộ LĐTBXH xã trực tiếp giải quyết hoặc tư vấn qua đường dây tư vấn miễn phí: 18001567.

Ông Đặng Kim Chung, Vụ trưởng, Giám đốc Ban quản lý dự án cấp Trung ương cho biết: “Đây là bước tiến lớn trong công tác chi trả trợ giúp xã hội, giúp tăng cường hiệu quả của công tác này và mang lại sự thuận tiện cho người dân. Dự án thể hiện quyết tâm cao của lãnh đạo các cấp chính quyền từ trung ương tới địa phương trong việc mang lại quyền lợi tối đa cho người được nhận trợ giúp xã hội. Đặc biệt, nỗ lực của mạng lưới cộng tác viên thôn bản, cán bộ LĐTBXH các cấp là rất lớn, góp phần vào thành công và hiệu quả của Dự án”.

Doãn Phong 

">

Hợp nhất gói trợ cấp xã hội dành cho hộ gia đình

Chỉ ước bán được 9 ly chè/ngày

Vừa qua, cộng đồng mạng lan truyền câu chuyện xúc động về ông bán chè tên Nhơn. Mỗi ngày, ông Nhơn chỉ nấu 9 ly chè đậu xanh rồi chở ra ngã tư Cách Mạng Tháng Tám- Nguyễn Đình Chiểu (Quận 3, TP.HCM) đứng bán để mưu sinh.

Tuy vậy, không ngày nào ông bán hết số chè trên. Nhiều hôm, ông bán không được một nửa số chè đã nấu và phải chở ngược về nhà, ăn thay cơm. Câu chuyện trên được một cô gái phát hiện, đăng tải lên mạng xã hội và nhận được nhiều sự quan tâm, chia sẻ của mọi người.

Ngay sau đó, “quán chè dã chiến” của ông bất ngờ đông khách. Thậm chí, dù đã nấu gấp 4 lần những ngày trước đó, ông vẫn không có đủ chè để phục vụ thực khách. Chỉ trong 1 giờ đồng hồ, ông đã bán hết veo 36 ly chè đậu xanh mới nấu.

{keywords}
Ông Nhơn và xe chè đậu xanh của mình trong lần xuất hiện trên mạng xã hội khiến nhiều người xúc động.

Người đàn ông trong câu chuyện trên là ông Bùi Trung Nhơn (56 tuổi, Quận 3, TP.HCM). Ông Nhơn chỉ mới bán chè đậu xanh được khoảng 2 tháng nay. Trước đó, vợ chồng ông bán đồ chơi trẻ em trên vỉa hè để nuôi thân và 2 người con ăn học.

Thế nhưng, ba năm trước, vợ ông lâm trọng bệnh rồi qua đời. Vợ mất, ông cũng hết duyên với nghề buôn bán đồ chơi trẻ em. Ông buôn bán ế ẩm đến độ phải vay mượn để có tiền trang trải.

Không thể vực dậy cái nghề đã gắn bó 18 năm, ông đau đớn đề nghị 2 con nghỉ học vì không có tiền đóng học phí. May thay, trong lúc thắt ngặt, bà con của ông kịp thời giúp đỡ. Họ thay ông đóng học phí cho 2  con.

{keywords}
Những ngày trước đó, ông chỉ dám nấu và bán đúng 9 ly chè/ngày.

Dẫu vậy, ông vẫy chạy ăn từng bữa. Mùa dịch, ông càng khốn khó, phải vay đầu này đắp đổi đầu kia. Nhận thấy không thể gắn bó thêm với nghề bán đồ chơi, ông quyết định nấu chè đậu xanh để bán.

Chưa từng một lần nấu món chè tưởng chừng đơn giản và gần gũi này, ông vẫn tự tin mua đậu xanh về chế biến. Thế nhưng, suốt trong 99 ngày, ông chỉ nhận về những thất bại. Chè đậu ông nấu lúc nát, lúc sống, lúc lại khô khốc, không mùi, không vị…

Đến ngày thứ 100, ông Nhơn bắt đầu tìm ra công thức nấu chè đậu xanh của riêng mình. Ông kể: “Việc ngâm đậu cũng khiến tôi mất nhiều thời gian thử nghiệm”.

{keywords}
Ông từng ước ao có thể bán hết 9 ly chè/ngày nhưng chưa một lần thành công.

“Sau cùng, tôi nhận ra rằng, phải ngâm đúng 60 phút, hạt đậu xanh mới nở đủ độ. Khi nấu lên, hạt đậu mềm, dẻo, giữ được vị bùi, ngọt tự nhiên”, ông nói thêm.

Đậu sau khi ngâm được ông đổ vào thau và dùng tay trộn, bóp 80 cái. Sau đó, ông đổ nước sạch vào rồi nghiêng thau cho các chất bẩn, rác trôi ra.

Sau đó, ông đổ đậu đã được làm sạch vào nồi nấu với một lượng nước nhất định. Suốt quá trình nấu đậu, ông luôn đậy vung và chỉ nấu với lượng nước này, tuyệt đối không đổ thêm hoặc chắt nước bớt ra.

Lo lắng vì khách quá đông

{keywords}
Sau khi được cộng đồng mạng biết đến, chỉ trong 1 giờ đồng hồ, ông đã bán hết 36 ly chè tự nấu.

Quá trình ước lượng lượng nước nấu đậu xanh của ông khá phức tạp. Ban đầu, ông Nhơn cứ đổ nước tùy ý vào nồi để nấu đậu. Sau những lần như thế đậu thường quá nát hoặc chưa đủ độ chín, độ mềm, dẻo cần thiết.

Cuối cùng, sau 100 ngày với 11 lần thất bại, ông cũng tự tìm ra được công thức canh lượng nước nấu đậu xanh cho riêng mình. Để tìm ra công thức, ông đổ đậu vừa được nấu ra rổ đặt trên một cái thau.

Lúc này, nước trong đậu sẽ nhỏ xuống thau bên dưới. Nếu lượng nước trong thau được 2/3 chén ăn cơm là đậu chín đạt chuẩn. Nếu lượng nước này ít hơn con số trên, hạt đậu xanh sẽ không đủ độ mềm. Nhiều hơn, đậu sẽ chín quá, không còn vị ngọt, béo tự nhiên.

{keywords}
Ly chè được ông nấu từ những hạt đậu xanh theo công thức của riêng mình.

Ông cứ căn vào lượng nước này để thêm hoặc bớt nước khi bắt đầu nấu đậu. Cuối cùng, công thức trên giúp ông có được món chè có thành phần chính là những hạt đậu xanh chín dẻo, ngọt, thơm, bùi.  

Công đoạn cuối cùng trong món chè nấu theo công thức riêng của ông Nhơn là chế biến nước đường. Việc này cũng khiến ông “đau đầu”. Pha chế, nấu đến lần thứ tư, ông mới có được loại nước đường trong vắt, ngọt dịu.

Ly chè thành phẩm sẽ có đậu xanh, rong biển, nước đường, nước cốt dừa, vài giọt dầu dừa và đá lạnh. Khi ăn, chè có độ ngọt rất dịu, vị bùi tự nhiên của đậu xanh, vị béo của nước cốt dừa, thanh mát từ rong biển và hương đậu hòa quyện cùng mùi dầu dừa.

{keywords}
Để có được lọ nước đường trong vắt và có độ ngọt dịu, không gắt cổ, ông Nhơn phải trải qua 4 lần thất bại.

Mỗi ly chè, ông bán với giá 15.000 đồng. Bởi, trong mỗi công đoạn chế biến, ông Nhơn luôn tỉ mẩn từng chút một. Ông luôn khát khao mỗi người sau khi ăn ly chè của mình lần đầu sẽ quay lại ăn lần thứ hai.

Thế nhưng, suốt gần 2 tháng, ông Nhơn chỉ dám nấu đúng 9 ly chè và chưa bao giờ bán hết số chè đã nấu. Đến ngày 8/12, sau khi được cộng đồng mạng “giải cứu”, xe chè của ông luôn trong tình trạng “cháy hàng”.

{keywords}
Ông cũng có bí quyết riêng trong việc chế biến rong biển, một thành phần không thể thiếu trong ly chè đậu xanh.

Đông khách một cách bất ngờ khiến ông choáng ngợp rồi trở nên lo lắng. Ông chia sẻ: “Tôi rất vui vì được nhiều người ủng hộ. Cô gái quay clip và giới thiệu xe chè của tôi đến cộng đồng mạng nói tôi nấu 100 ly chè để mọi người mua”.

“Thế nhưng, dù đã cố gắng hết sức, tôi cũng chỉ nấu được 36 ly/ngày. Xe chè được nhiều người ủng hộ tôi vừa mừng vừa lo. Mừng vì có thêm thu nhập nhưng tôi lo lắng và buồn vì chưa thể nấu nhiều chè, bán hết cho những người thương mình”, ông nói thêm.

Bài, ảnh: Nguyễn Sơn

Ông lão vá xe đêm xúc động vì lần đầu được người dưng tặng áo, cho tiền

Ông lão vá xe đêm xúc động vì lần đầu được người dưng tặng áo, cho tiền

Nhận chiếc áo ấm cùng số tiền nhỏ từ nhóm bạn trẻ, ông lão vá xe đêm rưng rưng xúc động. Sống cơ cực đến gần hết đời người, đây là lần đầu tiên ông được người dưng tặng áo, cho tiền.

">

Ông chú ngày chỉ dám bán 9 ly chè lo lắng sau khi bất ngờ được ‘giải cứu’

友情链接